THỜI GIAN LÀM VIỆC: 8H - 20H * Tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ lễ
phong-kham-nam-hoc-ha-noi-52-nguyen-trai

Bệnh giang mai ở phụ nữ có thai

mang-xa-hoi

Giang mai là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm, chủ yêu lấy nhiễm qua đường tình dục không an toàn. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là đối với phụ nữ có thai. Vậy, bệnh giang mai ở phụ nữ có thai là như thế nào?

Bệnh giang mai ở nữ và nguyên nhân thường gặp

Giang mai là bệnh xã hội do xoắn khuẩn giang mai có tên là Treponema pallidum gây nên. Bệnh có thể xuất hiện ở cả nam và nữ. Các bác sỹ chuyên khoa của phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – hà Nội cho biết, do cấu tạo của bộ phận sinh dục của phụ nữ ở dạng mở nên nữ giới thường dễ mắc giang mai hơn nam giới.

Cũng giống như bệnh giang mai ở nam giới, bệnh giang mai ở phụ nữ thường bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau:

  • Quan hệ tình dục không an toàn với người bị bệnh: Khi nữ giới quan hệ tình dục với người bị bệnh giang mai mà không dùng bao cao su thì chắc chắn sẽ bị lây bệnh.
  • Các vết trầy xước trên da nữ giới nếu không may bị cọ sát, va chạm vào các ổ bệnh giang mai trên da người bệnh thì nguy cơ nữ giới bị lây bệnh là rất cao.
  • Nữ giới cũng có thể bị lây giang mai khi sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như: Khăn mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng, quần áo…
  • Một số bé gái bị mắc giang mai bẩm sinh là do lây nhiễm từ mẹ. Người mẹ bị giang mai rất dễ lây truyền cho thai nhi qua đường máu và đường sinh đẻ.
  • Ngoài ra, ôm, hôn người mắc giang mai cũng là nguyên nhân khiến phụ nữ bị lây nhiễm giang mai.

Bệnh giang mai ở phụ nữ có thai

Đối với phụ nữ mắc giang mai nhưng lại có thai sẽ vô cùng nguy hiểm đối với thai nhi. Thai nhi có thể nhiễm giang mai bẩm sinh hoặc có thể bị tử vong do lây bệnh từ mẹ.

Trong thời kỳ thai nghén giang mai có những đặc điểm: loét giang mai khu trú ở môi nhỏ thường có kích thước to hơn bình thuư­ờng, ngược lại các triệu chứng khác của giang mai thường không rõ rệt nên rất khó chẩn đoán.

Sự lây truyền bệnh giang mai từ mẹ sang thai nhi không xẩy ra trong 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén mà xẩy ra từ tháng thứ 4, thứ 5 trở đi (tuần thứ 16, 18, 19 của thai ).

Tuỳ theo mức độ nhiễm bệnh nhiều hay ít mà có những biểu hiện khác nhau. Nếu thai nhi bị nhiễm một cách ồ ạt thì sẩy thai ở tháng 5, 6 hoặc chết lưu. Nếu nhiễm nhẹ hơn thai nhi có thể đẻ đủ tháng nhưng chết lưu hoặc đẻ ra chết ngay. Nếu nhiễm nhẹ hơn nữa thì đẻ ra có thể bình thường nhưng vaì ngày sau hoặc trong vòng 6-8 tuần thấy xuất hiện thương tổn giang mai mang tính chất của thời kỳ 2 như bọng nước lòng bàn tay, chân, nứt mép quanh lỗ mũi, chảy nước mũi lẫn máu hoặc viêm xương sụn, đau các đầu chi, giả liệt Patrot. Hoặc trẻ đẻ ra gầy gò nhăn nheo như ông già, bụng to, gan nách to.

Đấy là dấu hiệu của giang mai bẩm sinh sớm, xuất hiện trong 2 năm đầu. Các triệu chứng của bệnh giang mai có thể xuất hiện muộn hơn lúc 3-4 hoặc 5-6 tuổi. Đó là giang mai bẩm sinh muộn.

benh-giang-mai-o-phu-nu-mang-thai

Biến chứng của bệnh giang mai ở phụ nữ có thai

Nói chung, phụ nữ mang thai bị nhiễm giang mai gây nguy cơ nhiễm trùng lớn hơn cho thai nhi, và các triệu chứng nặng hơn. Nếu một người phụ nữ có thai bị nhiễm bệnh giang mai trong hơn ba năm qua, mặc dù không điều trị hoặc chữa bệnh vẫn có thể sinh con bình thường. Nếu bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai trước khi mang thai hoặc trong quá trình mang thai được điều trị chính thức chống lại bệnh giang mai, bạn có thể ngăn chặn sinh một em bé mắc bệnh giang mai bẩm sinh.

Nếu bệnh  giang mai ở  nữ  mang thai mà không cần điều trị, kết cục thai kỳ sẽ có 4 biến chứng sau đây:

– Sẩy thai, mang thai xảy ra trong 5-7 tháng, các cơ quan của thai nhi mắc bệnh giang mai có thể dẫn đến sẩy thai.

– Tổn thương thai nhi hoặc lưu thai ; hoặc đã sinh  mặc dù không có triệu chứng của bệnh giang mai, nhưng sẽ sớm có được các triệu chứng.

– Bình thường khi sinh con , đủ tháng sinh có triệu chứng, sinh em bé mắc bệnh giang mai bẩm sinh, triệu chứng bệnh giang mai có thể xảy ra trong vòng 1-2 tháng sau khi sinh, hoặc sau này;

– sinh con khỏe mạnh, và các triệu chứng họ sẽ không còn của bệnh giang mai.

Vì vậy, bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai cũng có thể cho ra đời một em bé khỏe mạnh là hoàn toàn bình thường, chủ yếu thấy ở giai đoạn cuối của bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai hoặc giang mai bẩm sinh ở phụ nữ mang thai.

Tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, các bác sỹ chuyên khoa của chúng tôi đã điều trị thành công cho nhiều trường hợp phụ nũ mang thai mắc bệnh giang mai. Điều quan trọng là bạn cần phát hiện bệnh sớm qua triệu trứng giang mai ở phụ nữ có thai, đến thăm khám và có phác đồ điều trị kịp thời.

Phòng khám tự hào là một địa chỉ được nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn khi đem đến chất lượng phục vụ tốt nhất, với:

  • Đội ngũ bác sỹ cao cấp, thầy thuốc ưu tú lành nghề.
  • Hệ thống máy móc hiện đại.
  • Phương pháp kỹ thuật tiên tiến.
  • Giá cả ổn định, công khái, hợp lý.
  • Thái độ làm việc nghiêm túc, chăm sóc tận tình chu đáo

 

Phòng khám mở cửa từ 7h30 đến 20h hàng ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.

Địa chỉ: Số 52 Nguyễn Trãi – P. Thượng Đình – Q. Thanh Xuân – Hà Nội.

[Tư vấn trực tuyến] và giải đáp miễn phí: 024.33.99.52.52 – 016.56.56. 5252.

 

 

Lưu ý: "Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Mỗi Người..."

BÀI VIẾT KHÁC

đạp xe đạp sai cách gây rối loan cương dương

Đập xe đạp dễ bị rối loạn cương dương, Thực hư thế nào?

Bạn có biết rằng đạp xe có thể gây...

PHỤ NỮ VIỆT NAM – SỨC KHỎE NGẬP TRÀN, CHO NÀNG HÂN HOAN

1 năm chỉ có 1 lần, ngày phụ nữ Việt...

Ưu Đãi Tháng 2 [ Sức Khỏe Dẻo Dai – Cả Hai Hạnh Phúc ]

Chủ động chăm sóc và bảo vệ sức...

Ưu Đãi Tháng 1 – [Năm Mới Rộn Ràng – Sức Khỏe An Khang]

Tết đến xuân về là khoảng thời gian...

Đặt hẹn khám bệnh

Quy trình khám bệnh

Bài viết mới nhất

Bài viết xem nhiều

hỗ trợ trực tuyến
hot line: 024 33 99 52 52
ĐẶT LỊCH HẸN ONLINE

Nhập số điện thoại của Bạn