THỜI GIAN LÀM VIỆC: 8H - 20H * Tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ lễ
phong-kham-nam-hoc-ha-noi-52-nguyen-trai

4 Giai Đoạn Bệnh Giang Mai | Đọc Để Tránh Hối Hận Về Sau

mang-xa-hoi

Xuất phát từ sự thiếu hiểu biết và chủ quan trong tư duy mà tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh xã hội. Trong đó có giang mai đang tăng lên đáng kể. Các chuyên gia khẳng định, việc tìm hiểu về giai đoạn bệnh giang mai với những biểu hiện cụ thể là rất cần thiết. Đối với mỗi người trong công tác phòng bệnh cũng như phát hiện sớm để có phương án chữa trị kịp thời. Tránh biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng người bệnh.

Bệnh giang mai

Giang mai là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Mọi đối tượng đều có thể bị bệnh giang mai do tiếp xúc trực tiếp với người đang mang bệnh. Trong khi quan hệ tình dục không an toàn, hậu môn hay miệng. Ngoài ra, cũng xuất hiện những trường hợp giang mai bẩm sinh do lây truyền từ mẹ sang con. Hoặc do sử dụng chung đồ dùng cá nhân hay tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở, săng giang mai của người bệnh.Hình ảnh xoắn khuẩn giang mai ở bộ phận sinh dục

Hình ảnh xoắn khuẩn giang mai ở bộ phận sinh dục.

>>> Có thể bạn quan tâm:

Các giai đoạn bệnh giang mai

Giang mai giai đoạn 1

Sau thời gian ủ bệnh từ 3 – 6 tuần, những tổn thương do xoắn khuẩn Treponema pallidum. Gây ra bắt đầu phát bệnh. Triệu chứng điển hình ở giai đoạn đầu của bệnh. Là những vết chợt nông hình tròn hay bầu dục, không có gò nổi cao. Màu đỏ của thịt tươi, nền cứng, kích thước từ 0,3 đến 3 cm. Vết loét này không đau, không ngứa, không mủ và được gọi là “săng”.

Săng thường xuất hiện ở vị trí mà giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể. Đặc biệt là ở những nơi khiến người bệnh khó nhận ra như âm đạo hay hậu môn. Ngoài ra, người mắc bệnh còn có thể phát hiện hạch sưng to ở vùng bẹn, không đau, không ngứa.

* Đáng chú ý

Cần chú ý là các triệu chứng của bệnh giang mai ở giai đoạn 1 sẽ tự biến đi sau 2 đến 6 tuần mà không cần điều trị nên nhiều người lầm tưởng rằng mình đã khỏi bệnh hoặc không để ý để đi khám kịp thời. Trên thực tế, ở giai đoạn này vi khuẩn vẫn tiếp tục phát triển. Đi vào máu và gây ra nhiều biểu hiện khác khi bệnh tái phát.

Giai đoạn 2 bệnh giang mai

Giai đoạn bệnh giang mai lúc này đã chuyển sang mạn tính. Thời kỳ này bắt đầu được tính khoảng 6-8 tuần từ khi có vết săng xuất hiện.

  • Người bệnh thấy các vết hồng dát đỏ rải rác ở quanh thân, nốt ban đối xứng. Không ngứa, ấn vào sẽ mất đi và không nổi cao trên mặt da.
  • Vết đào ban thường khu trú ở ngực, bụng, mạn sườn hai tay, tồn tại khoảng 1-3 tuần sau đó nhạt màu dần rồi tự mất đi mà không cần điều trị giống như ở giai đoạn đầu của bệnh và chờ thời cơ để bệnh tái phát.
  • Những nốt viêm loét trên bề mặt và mang theo dịch và nước, rất dễ bị vỡ ra do cọ xác nó có khả năng lây lan cho người tiếp xúc hoặc sử dụng chung quần áo,….

Ngoài ra, ở gia đoạn bệnh giang mai này, người bệnh cũng sẽ thấy một vài triệu chứng khác như: sốt, hạch bạch huyết sưng, đau họng, rụng tóc, đau đầu, giảm cân, đau cơ và mệt mỏi. Chúng cũng có thể tự biến mất như đám sắng giang mai.

Giang mai giai đoạn tiềm ẩn

Khác với những căn bệnh khác, giang mai có một giai đoạn tiềm ẩn với các biểu hiện triệu chứng đều không rõ rệt. Lúc này, xoắn khuẩn giang mai vẫn tiếp tục phát triển trong cơ thể trong nhiều năm mà không có dấu hiệu gì.

Giang mai giai đoạn cuối

Khi bệnh ở giai đoạn cuối sẽ không có khã năng lây lan cho người khác. Đây được đánh giá là giai đoạn bệnh giang mai nguy hiểm nhất thường xảy ra sau từ 3 đến 15 năm thậm chí có trường hợp có thể kéo dài hàng chục năm.

Bệnh giang mai giai đoạn này cực kì nguy hiểm và gần như không thể chữa khỏi triệt để được nếu không ngăn chặn sẽ xuất hiện các triệu chứng như đột quỵ, động kinh, liệt người, hoại tử, phình động mạch chủ, mù lòa, điếc, thần kinh,… thậm chí có thể khiến người bệnh bị tử vong.

4 Giai đoạn giang mai cần phòng tránh

4 Giai đoạn giang mai cần phòng tránh.

3 loại giang mai chính gây ra các biến chứng chính là

  • Giang mai thần kinh: sẽ ấn công vào hệ thần kinh gây ra những tổn thương ở hệ thần kinh
  • Giang mai tim mạch: thường xãy ra khá muộn  từ 10 đến 30 năm. Biến chứng hay gặp nhất là phình động mạch. giang mai tim mạch là căn bệnh nguy hiểm nhất.
  • Củ giang mai: Xuất hiện các củ giang mai trên mặt, lưng, chân tay,…

Lúc này, người bệnh chắc chắn sẽ phải chung sống với xoắn khuẩn Treponema pallidum cả đời.

Điều trị bệnh giang mai như thế nào?

Cũng giống như những căn bệnh xã hội khác, giang mai cần được phát hiện sớm. Để có phác đồ điều trị thích hợp. Căn cứ vào các giai đoạn bệnh giang mai. Người bệnh cần chữa trị ngay khi thấy những dấu hiệu ở giai đoạn 1. Để tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn gây bệnh. Càng về sau, giang mai càng nguy hiểm và khó chữa hơn. Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, là địa chỉ khám chữa bệnh xã hội uy tín. Nơi có đội ngũ y bác sĩ tay nghề chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm. Đã hỗ trợ xét nghiệm, chẩn đoán và tư vấn điều trị cho hàng ngàn ca bệnh giang mai ở cả nam và nữ.

Quy trình kểm tra giai đoạn bệnh giang mai 

– Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm: Lấy mẫu bệnh từ vết loét giang mai và soi lên kính hiển vi.

– Thử kháng thể trong máu: Giang mai trải qua 2 giai đoạn trở lên và cần có thời gian mới có kháng thể.

Từ những kết quả thu được, các bác sĩ sẽ chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị hợp lý nhất. Thường thì trong trường hợp bệnh nhẹ ở giai đoạn 1. Bác sĩ sẽ kê đơn cho người bệnh dùng thuốc kháng sinh dạng tiêm, dạng uống để hỗ trợ chữa trị hiệu quả. Ở giai đoạn nặng, các bác sĩ sẽ can thiệp xử lý bằng phương pháp cân bằng miễn dịch. Tức là tiêm thuốc trực tiếp lên ổ bệnh, thuốc có tác dụng loại bỏ chất độc. Khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn, tái tạo các tế bào mới nhằm mang lại hiệu quả cao.

Lời khuyên từ các bác sĩ

Lời khuyên tốt nhất dành cho mọi người là ngay khi xảy ra hành vi nguy cơ lây nhiễm. Hoặc xuất hiện những triệu chứng đầu tiên, nên tới trực tiếp phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để thực hiện xét nghiệm chẩn đoán ngay lập tức.

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ số điện thoại: 03.56.56.52.52 hoặc cổng chát trực tuyến tại cổng website của phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi.

Địa chỉ phòng khám: Số 52 Nguyễn Trãi, P. Thượng Đình, Q. Thanh Xuân, Hà Nội.

 

Lưu ý: "Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Mỗi Người..."

BÀI VIẾT KHÁC

đạp xe đạp sai cách gây rối loan cương dương

Đập xe đạp dễ bị rối loạn cương dương, Thực hư thế nào?

Bạn có biết rằng đạp xe có thể gây...

PHỤ NỮ VIỆT NAM – SỨC KHỎE NGẬP TRÀN, CHO NÀNG HÂN HOAN

1 năm chỉ có 1 lần, ngày phụ nữ Việt...

Ưu Đãi Tháng 2 [ Sức Khỏe Dẻo Dai – Cả Hai Hạnh Phúc ]

Chủ động chăm sóc và bảo vệ sức...

Ưu Đãi Tháng 1 – [Năm Mới Rộn Ràng – Sức Khỏe An Khang]

Tết đến xuân về là khoảng thời gian...

Đặt hẹn khám bệnh

Quy trình khám bệnh

Bài viết mới nhất

Bài viết xem nhiều

hỗ trợ trực tuyến
hot line: 024 33 99 52 52
ĐẶT LỊCH HẸN ONLINE

Nhập số điện thoại của Bạn